Đóng

Bấm vào đây để quay lại

Tranh chữ đức, tranh chữ bằng đồng, giá bán tranh đồng

11/06/1846

Lưu tin

Địa chỉ: Hải Dương

Thông tin thêm

Chữ Đức – Quà tặng văn hóa truyền thống, tranh chữ bằng đồng, giá bán tranh đồng, giá tranh đồng, bán tranh đồng


Chữ Đức – Đức Lưu Quang
kích thước 57x57cm.
chất liệu đồng vàng nguyên chất, khung kính


Tranh chữ đức, tranh chữ bằng đồng, giá bán tranh đồnglangngheducdong.vn – tranh đồng, tranh chữ, tranh phong thủy, nhận làm tranh đồng Tranh chữ đức, tranh chữ bằng đồng, giá bán tranh đồnglangngheducdong.vn – tranh đồng, tranh chữ, tranh phong thủy, nhận làm tranh đồng Tranh chữ đức, tranh chữ bằng đồng, giá bán tranh đồnglangngheducdong.vn – tranh đồng, tranh chữ, tranh phong thủy, nhận làm tranh đồng Tranh chữ đức, tranh chữ bằng đồng, giá bán tranh đồnglangngheducdong.vn – tranh đồng, tranh chữ, tranh phong thủy, nhận làm tranh đồng


Chữ “Đức” để đời


Trong lĩnh vực triết học ở nước ta có hai cây đại thụ, một là Trần Đức Thảo, hai là Cao Xuân Huy. Giáo sư Trần Đức Thảo là cây đại thụ về triết học macxit, còn Cao Xuân Huy là cây đại thụ về triết học cổ điển Trung Hoa.


Giáo sư Cao Xuân Huy là con trai của tiến sĩ Cao Xuân Dục – Quan Thượng thư bộ Hình triều đình nhà Nguyễn. Thời làm Thượng thư bộ Hình, cụ Cao Xuân Dục đã cho chặt tay nhiều quan tham. Thời đó, nông dân đóng thuế bằng thóc và được đong bằng thưng (một dụng cụ đo lường bằng gỗ hình lập phương, mỗi thưng khoảng 5 kg). Khi đong thóc, người ta đổ thóc vào thưng, đầy có ngọn và quan thu thuế dùng một cái thước gạt mạnh trên miệng thưng để thu thuế cho triều đình. Nhưng các quan tham không gạt thóc bằng thước mà gạt bằng tay, vì thế dân phải đóng thuế nhiều hơn, số thóc dôi ra đổ vào kho quan tham. Vì thế cụ Cao Xuân Dục cho chặt tay tất cả bọn quan tham đã gạt thưng bằng tay. Ở quê – Diễn Thịnh, Diễn Châu, cụ Cao Xuân Dục để một khu đất rộng khoảng 2 ha gần đường lớn làm bãi hoàn bò. Thời đó bọn đạo chích hoạt động rất táo tợn. Đêm đêm chúng thường đi bắt trộm bò của dân rồi giết thịt, đem đi bán ở các chợ. Với người nông dân mất bò coi như mất cả cơ nghiệp. Vì thương dân nên cụ Cao Xuân Dục đã cho xây dựng một bãi hoàn bò. Nhân dân ai bị mất bò thì đến báo với nhà quan Cao Xuân Dục. Lập tức có một người mặc áo đen, đeo kiếm dài, cưỡi ngựa đi khắp các làng và thông báo rằng:













Chia sẻ tin đăng này cho bạn bè:

Hướng dẫn giao dịch an toàn

  • Không thanh toán tiền trước khi nhận hàng
  • Kiểm tra hàng cẩn thận trước khi mua
  • Giao dịch ở nơi công cộng